Sách
hay Bức
thư Vẫy tay
Sau
những vất vả thường nhật mời bạn cùng giải các bài toán đố vui
sau:
-Có
81 ông tượng trong đó có 1 ông tượng rỗng. Hỏi ít nhất sau bao
nhiêu lần cân bằng cân đĩa thăng bằng th́ t́m được ông tượng
rỗng? (đĩa đựng thoải mái các ông tượng)
-Trong
9 đồng tiền xu có 1 đồng có sai khác về khối lượng làm sao trong
3 lần cân t́m được đồng xu giả đó?
-Giả
thiết và kết luận như bài 2 song chỉ khác là có 12 đồng tiền
HNCHESS xin gửi đến các bạn 2 bài
thơ nhiều cảm xúc :
Lá Diêu Bông
Váy
Đ́nh Bảng buông chùng cửa vơng
Chị
thẩn thơ đi t́m
Đồng
chiều
Cuống
rạ
Chị bảo
-Đứa
nào t́m được Lá Diêu Bông
Từ nay ta gọi là chồng
Hai
ngày Em t́m thấy Lá
Chị
chau mày
-Đâu phải Lá Diêu Bông
Mùa
đông sau Em t́m thấy Lá
Chị lắc
đầu
trông
nắng văn bên sông
Ngày
cưới chị
Em t́m thấy Lá
Chị
cười
xe chỉ ấm chôn kim
Chị ba
con
Em t́m thấy Lá
Xoè tay
phủ mặt
Chị không nh́n
Từ thửa
ấy
Em cầm chiếc lá
Đi đầu
non cuối bể
Gió quê vi vút gọi
Diêu
Bông hỡi ...!
... ới Diêu Bông
Hoàng Cầm
Không Đề
Em nhớ lại chuyện ngày quá khứ
Khúc hát ngây thơ một thời thiếu nữ
"Ngôi
sao cháy bùng trên sông Nhê Va
Và tiếng chim kêu những buổi chiều tà "
Năm tháng đắng cay hơn,
Năm tháng ngọt ngào hơn
Em mới hiểu bây giờ anh có lư
Dù chuyện xong rồi anh xa cách thế
Em hát khác xưa rồi khóc cũng khác xưa.
Lớp trẻ lớn lên giờ lại hát theo ta
Lại nhắc lại vị ngọt ngào thuở trước
Vẫn sông Nhê Va chiều tà ánh nước
Những nghĩ cho cùng họ có lỗi đâu
anh?
Onga Becgôn -
Nga
Có một lúc 2 bài thơ "nhớ" :
NHỚ
Một
trời xa mưa tan tan gió
Ghềnh
Ráng sóng xô biển nhạt nhoà
Bên
em muốn níu thời gian lại
Thế
mà ... thoáng chốc ... Sáu năm qua
TVB.
NHỚ
Nhớ
em : nụ cười băng giá
Nhớ
em : một mảnh trăng tṛn
Nhớ
em : đôi môi khẽ hát
Nhớ
em : một khúc xuân sang
Anh
với em và khoảng không yên tĩnh lạ
Đọng
đâu đây một giọt sương hồng .
CNG
Đố
bạn các số sau những số nào được xếp thành cặp 2 số một :
0, 3, 6, 9, 1, 2, 4, 7, 5, 8
nhiều nhất được bao nhiêu cặp ?
CNG
BẼN
LẼN
Trăng nằm
sóng soải trên cành liễu
Đợi gió đông
về để lả lơi
Hoa lá ngây
t́nh không muốn động
Ḷng em hồi
hộp chị Hằng ơi
Trong
khóm vi lau dào dạt măi
Tiếng
ḷng ai nói ? Sao im đi ?
Ô ḱa,
bóng nguyệt trần truồng tắm
Lộ cái
khuyên vàng dưới đáy khe
Vô t́nh để gió
hôn lên má
Bẽn lẽn làm sao
lúc nửa đêm
Em sợ lang quân
em biết được
Nghi ngờ tới cái
tiết trinh em
HÀN MẶC TỬ
Tản mạn :
@- Thật thà
là ma giả dối [st]
@- Cái b́nh
thường là chân quư nhất
@- Nếu bạn
không thể làm công việc mà ḿnh yêu thích th́ hăy thích công
việc mà ḿnh đang làm [st]
@- Mỹ Đức
lớn nhất ở trên đời đó là ḷng tha thứ [ Phim " Hoàn
Châu cách cách "]
Một người bạn đă
hoạ bài " Vô đề " như sau :
Cái ǵ mà viết
? Cái ǵ thơ ?
Già rồi c̣n giả
mặt ngu ngơ
Không hỏi cũng
biết ngoài mấy chục
Đây vẫn c̣n gân
. Ấy cứ chờ !
TB
Chúng tôi xin
đưa ra lời giải vắn tắt với các t́nh huống phức tạp nhất c̣n các
trường hợp khác các bạn tự giải:
Chia làm 3 phần gọi là: a1,a2,a3,b1,b2,b3,c1,c2,c3. Cân lần 1 : Cân
a và b nếu không bằng nhau giả sử a nặng hơn b. Cân lần 2 : a
với c (α) nếu bằng nhau từ đó suy ra kết luận xu giả nằm ở phần b và là
xu nhẹ hơn. Cân lần 3 : b1 với b2 nếu cân bằng th́ b3 là xu
giả, nếu không cân bằng th́ bên nào nhẹ hơn là xu giả. Ở
(α)
nếu không bằng nhau, tất nhiên a nặng hơn c vậy xu giả nặng hơn
xu thật và nằm ở phần a. Cân lần 3: a1 và a2. Nếu bằng nhau
a3 là xu giả. Nếu không bằng nhau xu nào nặng hơn là xu giả.
- Lời giải bài này là 3 tức là 3x3x3x3=81 cụ thể hơn:
27x3, 9x3, 3x3
- Tương tự ta có: a1,a2,a3,a4,b1,b2,b3,b4,c1,c2,c3,c4. Cân lần 1:
cân A=(a) và B=(b) nếu không bằng nhau tức là c là tiền thật.
Giả sử A nặng hơn B. Cân lần 2: cân A=(a1b1b2b3) và B=(b4c1c2c3)
(α)
nếu bằng nhau th́ chắc chắn xu giả nằm ở a2a3a4 và là xu
nặng hơn đến đây bài toán đă được giải, c̣n nếu ở
(α) bên A nặng hơn bên B th́ ta có được kết luận quan trọng như sau:
xu giả chỉ có thể là a1 hoặc b4 và bài toán cũng đă
được giải,
c̣n nếu ở
(α) bên A nhẹ hơn bên B th́ ta có được kết luận sau: xu giả nằm ở
nhóm b1b2b3 và là xu nhẹ hơn và hiển nhiên với 1 lần cân c̣n
lại ta sẽ t́m được đồng xu nhẹ này!!
HNCHESS xin gửi
đến các bạn bài thơ của Bác Hồ nói về đánh cờ :
Học đánh cờ
I, Nhàn rỗi đem cờ học
đánh chơi / Thiên binh vạn mă đuổi nhau hoài / Tấn công thoái
thủ nhanh như chớp / Chân lẹ tài cao ắt thắng người / II, /
Phải nh́n cho rộng suy cho kỹ / Kiên quyết không ngừng thế tấn
công / Lạc nước hai xe đành bỏ phí / Gặp thời một tốt cũng
thành công / III, /Vốn trước hai bên ngang thế lực / Mà sau
thắng lợi một bên giành / Tấn công pḥng thủ không sơ hở / Đại
tướng anh hùng mới xứng danh //
Vô đề
Định viết tặng em mấy vần thơ
Lung mung hỗn độn ư lu mờ
Hỏi ra mới biết ngoài hai trục
C̣n có ǵ đâu ư với thơ .
CNG
Xin hăy giải
thích 190 là ǵ ?
Con vịt có hai chân
Thưa anh
! Con vịt kia nó có một ...( khi ngủ vịt co một chân lên, thấy
động nó hạ xuống) con vịt có hai chân ạ !
sưu tầm
Đây là một định nghĩa cổ
về số PI (3,14 )
Đông đám cưới
quá-tắc đường !
15 giờ 30 ngày
29/2/2004 là thời điểm may mắn : có khoảng 10 đám cưới cùng
khoảng 40 ôtô đủ loại đă làm tắc nghẽn quảng trường Nhà Hát
Lớn rộng lớn .
Bài
thơ hay về cờ của tác giả Kim Giao :
HỘI CỜ
XUÂN
Xe pháo qua
hà giữa tiết xuân / Cần chi phong tướng mới cầm quân /
Thoắt mang ngựa đến tan thành cổ / Bỗng vẫy voi
ra giấu mẹo thần / Bỏ ngỏ đ́nh cung mưu cả nghĩa / Chăm lo
sỹ tốt xét từng phân / Tháng riêng ngày chín dâng hương
nguyện : / Một khúc quân hành bốn bể ngân ...
Một anh chàng vào hàng phở ở 21 Nguyễn Du Hà
Nội và gọi một bát phở chín không lẫn tái.
Cặp thứ nhất là hai số đầy ư nghĩa sáu và
chín, cặp thứ hai là hai số không kém phần lăng mạn : năm và
hai nó như hai nửa của một thể thống nhất (bạn vẽ chiếc ly
rượu vang ra là nh́n thấy ) , cặp thứ ba nó cũng khó hiểu ( na
ná ) như ta đọc các bài thơ viết theo kiểu hoạ chữ như chữ Tầu
(dùng gương ) đó là bẩy và bốn
Phải chăng bạn là
người hạnh phúc ?
Bạn đạt được bao nhiêu phần 15 ?
5
4 3 2 1
NHẨY NHÓT |
|
|
|
|
NHÀ
CỬA |
CƯỜI |
TUỔI TÁC |
BẠN
ĐỜI |
THOẢI MÁI |
HỒN
NHIÊN |
BỆNH TẬT |
SỨC KHOẺ |
BẠN
TRI KỶ |
HỒ
ĐỒ |
KỂ
CHUYỆN |
HẬN
THÙ |
|
SỔ
TIẾT KIỆM |
|
TỰ COI M̀NH LÀ NGƯỜI B̀NH THƯỜNG |
|
|
1: Một
trung tâm
2: Một
chút
3: Ba
quên
4: Bốn có
5: Năm
phải
Trên đây là :"Phương châm sống của một
con người" ( Trung Quốc )
ĐỐ VUI : Chỉ đổi chỗ 1 que diêm để có đẳng
thức :
XXIII / VII = II
[st]
|