Sức khỏe

 

 

(Thứ Ba, 10/02/2009-10:50 AM)

Đứng tấn vẫy tay có tác dụng thông hơi, điều hoà khí huyết

 

Sau khi mổ sỏi niệu quản (8-2004), cân nặng cơ thể vốn đă tăng lên khá nhanh khi nghỉ hưu, nay lại tăng thêm, có lúc lên tới 72,5kg (khi đương chức tôi chỉ nặng trên 50 kg, với chiều cao 1,65m) nên vận động khó. Có cụ mách tôi nên tập vẫy tay.

 

Tôi liền thử, nhưng thấy khó quá. Khi đọc tài liệu “Đạt ma chân kinh”, tôi liền thử tập xem sao? Hôm đầu tôi chỉ vẫy được 100 nhịp đă thấy mệt, chóng mặt, chân tê. Nhưng tôi đặt mức mỗi ngày tăng thêm 100 nhịp. Và cứ như thế, đến nay đă vẫy được 2.000 nhịp là b́nh thường. Tập đứng tấn-vẫy tay rất có tác dụng với bản thân tôi. Đó là:

-Thông hơi: Hằng ngày trung tiện nhiều lần, mỗi lần đánh hơi tới 5-7 cái rất to, nhiều lúc xấu hổ phải “lủi” ra chỗ kín đáo, nhưng người sảng khoái.

-Điều hoà khí huyết: Từ chỗ nhịp đập của tim chỉ có trên 50 lần/phút, tim hẹp van hai lá, tiếng thổi tâm thu, huyết áp phập phù, nay huyết áp ổn định, nhịp tim b́nh thường.

-Ăn ngon, ngủ tốt, bụng nhỏ đi, cân nặng dưới 65 kg.

Trong khi luyện tập, tôi luôn rút kinh nghiệm và tự hoàn thiện phù hợp với cơ thể ḿnh. Những ngày đầu, tháng đầu tập luyện, sẽ gặp hiện tượng chóng mặt, chân tê, nên phải đứng cạnh vật cao như ghế tựa, ghế đá để sẵn sàng ngồi nghỉ, nếu không có thể ngă gây nguy hiểm. Khi tập chú ư:

-Đứng thế tấn: Hai bàn chân song song nhau, ngang vai, đầu ngón chân bấn chặt xuống nền đất, mùa hè đứng chân trần, mùa đông nên đi tất. Không đứng nơi gió lùa.

-Cơ thể đóng kín: Mắt nhắm hướng về một phía cố định, ngậm miệng, lưỡi đưa lên hàm trên.

-Vẫy: 2 tay giơ thẳng về phía trước làm thành với chiều thẳng đứng của cơ thể góc 60 độ là được, 2 bàn tay khum, đưa mạnh về phía sau, mở hai bàn tay ra, rồi theo quán tính bật về phía trước (được một nhịp), nửa thân phía trước đứng yên. Sau đó tiếp tục thực hiện nhịp tiếp theo. Vẫy tới 400-500 nhịp trong 10 phút. Để tập trung tâm trí cho tập luyện, có thể đếm nhẩm.

-Thở: Khi vẫy, thở bằng bụng theo nhịp vẫy.

Đứng tấn-vẫy tay đều đặn phối hợp cùng đi bộ (mùa rét, ngày mưa có thể vẫy ở trong nhà), ăn uống hợp lí sẽ có tác dụng tốt cho sức khoẻ.

Tuổi già thường lắm bệnh tật, nên phải biết lắng nghe cơ thể ḿnh để t́m cách pḥng ngừa và chữa trị. Năm 2001, chân trái của tôi bị tê dại, dây thần kinh hay bị dật từ mông xuống bàn chân, tay trái giơ lên ngang ngực cũng khó. Tôi liền chống cự bằng cách đi bộ mặc cho khó bước vẫn cứ đi, rồi ngồi chỗ thoáng xoa bóp cơ thể từ đầu đến các ngón chân, đặc biệt là chân, tay trái. Dùng tay này vuốt nhẹ cánh tay, bàn tay, ngón tay kia, dùng hai bàn tay chà sát hai chân từ đùi đến bàn chân, vuốt xuôi 5-10 lần, rồi vuốt ngược. Sau 5-7 tháng kiên tŕ luyện tập, cơ bản khỏi bệnh. Tuy vậy, nay đặt bàn chân trái xuống đất th́ gan bàn chân c̣n bị buốt, chân trái yếu hơn chân phải. Mong nhận được sự trao đổi kinh nghiệm của các cụ.

Ngô Doăn Chấn
(Điện thoại: 04.3628.0772)

 

 

Tập vẫy tay để chữa bệnh

Y học cổ truyền có rất nhiều phương pháp chữa bệnh như châm cứu xoa bóp, dùng thuốc, khí công dưỡng sinh... trong đó có một phương pháp chữa bệnh rất đơn giản, có độ an toàn cao, hiệu quả mà nhiều người chưa biết đó là vẫy tay. Vẫy tay là một môn nội công xuất phát từ Trung Quốc và đă được áp dụng ở Việt Nam từ nhiều năm nay, để chữa các bệnh mạn tính như hen suyễn, tiêu hóa, tim mạch, suy nhược thần kinh... Chúng tôi xin giới thiệu kinh nghiệm của một bệnh nhân đă thực hiện phương pháp này nhiều năm và thấy hiệu quả chữa một số bệnh khá rơ rệt.

Môn tập vẫy tay là vận nội công hỗ trợ chữa được nhiều bệnh, nhất là về đường ruột như đau dạ dày, táo bón, tiêu chảy, về tim phổi như hen phế quản.

Bản thân tôi năm nay 97 tuổi và vợ tôi 94 tuổi. Chúng tôi ít ốm đau, vẫn đi lại được là nhờ hàng chục năm nay chúng tôi tập đều đặn môn này, học từ Viện châm cứu. Nhưng phải kiên tŕ, tập đều hằng ngày, hằng tháng đúng quy cách. Vợ tôi khỏi được sa dạ dày, giảm bớt tăng áp huyết. Tôi khỏi bệnh dạ dày (loét hành tá tràng), bệnh hen phế quản từ thời thanh niên.

 

Động tác vẫy tay.

Cách tập như sau:

Thế đứng: Đứng thật ngay thẳng như đứng chào cờ, mắt nh́n chăm chăm vào một điểm, hai bàn chân đặt song song chiếu thẳng hai vai, các ngón chân bấm chặt xuống đất, như đứng chỗ đất trơn, sợ ngă. Phần từ chân đến hông lên gân thật cứng, c̣n phần trên để lỏng lẻo. Các ngón tay để mở tự nhiên, úp về phía sau.

Động tác:

- Hai tay giơ lên nửa chừng, hít thở mạnh đồng thời thót hậu môn (như khi nhịn đại tiện). Bụng sẽ thót vào và ngực nở ra, nâng các bộ phận trong bụng lên và vận động tim phổi. Đó là vận nội công. Lại nhẹ nhàng buông hai tay xuống ấp vào đùi. Từ đây hất hai tay thật mạnh ra sau và lên trên rồi lại buông xuống nhẹ nhàng. Thế là xong một động tác, đếm là một.

- Tiếp tục động tác đó và đếm. Tập như thế và đếm tiếp cho đến mệt (được bao nhiêu động tác đó tùy theo sức ḿnh) và có thể nghỉ. Thở nhẹ nhàng để hồi sức, rồi lại tiếp tục và đếm, cho đến khi nghỉ hẳn.

Tập lần sau nhiều hơn lần trước và tăng dần cho đến khi nghỉ, dần dần tăng lên đến ít nhất là 300 th́ trị được bệnh, tập liên tục hàng tháng thấy bệnh giảm dần, có thể khỏi. Tôi đă tự chữa và hướng dẫn mọi người trong gia đ́nh, người thân cùng tập và thấy đă chữa được một số bệnh:

Đau tức ngực.

Cảm hàn, bụng đau quặn.

Trẻ con đái dầm...

Tôi sẵn sàng tiếp đón bà con, hướng dẫn hy vọng giúp được một phần bổ ích.

Nguyễn Châu Củng

(Nguồn Suckhoedoisong

 

Phất thủ và vẩy tay
Cách gọi đích danh
Đat Ma dịch cân kinh
Thể dục chữa bệnh tăng cường sức khỏe
Nguồn gốc Đạt Ma dịch cân kinh
Và hiệu quả thần ḱ của nó


Năm Đinh sửu (theo công lịch là năm 917) nhà sư Đạt Ma từ Ấn Độ sang Trung Quốc thuyêt phát, truyền giáo rồi ở lại Trung Sơn, Hà Nam (của trung Hoa) xây dựng Thiếu Lâm Tự (chùa Thiếu Lâm Tự) Truyền tụng một tín ngưỡng mới, khác với liềm tin cũ của người bản xứ , từ đó môn Thiếu Lâm ra Đời và tồn tại măi đến ngày nay.

Nhiều người xin ra nhập môn nhưng thể lực kém không thể luyện vơ được. Sư Tổ Đạt Ma bèn dạy cho một cách tập luyện để nâng cao thể lực gọi là Dịch Cân Kinh

- Dịch (có nghĩa là): Thay đổi
- Cân (có nghĩa là): Gân cốt
- Kinh (có nghĩa là): Sách quí

Cách tập đơn giản, chỉ cần kiên tŕ tập vẩy tay đúng phương pháp là sẽ hiệu quả rất lớn. (Ăn ngon - Ngủ tốt) sức khỏe tăng và đặt biệt là tiêu trừ được mọi bệnh như: Suy nhược thần kinh, Cao huyết áp, hen xuyễn, các bệnh tim mạch, dạ dầy, đường ruột, thận, gan, mật, trĩ nội… rồi bán thân bất toại, trúng gió méo mồm lệch mắt …đều biến hết. Nhất là đối với các loại bệnh măn tính của người cao tuổi, kể cả các bệnh ung thư đều pḥng và trị được. Với các bệnh về mắt, luyện vẩy tay Dịch Cân Kinh có thể chữa khỏi các chứng đau mắt thông thường, đau mắt đỏ và đục thủy tinh thể.

Vẩy tay Đạt Ma Dịch Cân Kinh là làm cho khí huyết lưu thông đều khắp cơ thể, vào cả lục phủ, ngũ tạng, các hệ thần kinh,… nên có tác dụng ḱ diệu vậy đó.

PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP (VẨY TAY ĐẠT MA DỊCH CÂN KINH)

Môn thể dục này tăng cường sức khỏe, chữa bệnh, khai thông đốc mạch, ta có thể tập luyện bất cứ lúc nào trong ngày.

TRƯỚC TIÊN NÓI VỀ THẦN KINH

Phải có hào khí: nghĩ đến quyết tâm tập luyện, đều đặn, kiên nhẫn, vững vàng tin tưởng, không nghe lời bàn ra nói vào chán nản bỏ dở.

Phải lạc quan: không sợ bệnh mà mọi người cho là hiểm nghèo, tươi tỉnh tin rằng ḿnh sẽ thắng bệnh do luyện tập.

TƯ THẾ (Trên không, dưới có, lên ba, xuống bẩy)

Đứng thẳng ngực ưỡn, hai chân dạng ra song song với bả vai của ḿnh. Co các đầu ngón chân lại, bấm xuống dưới, lưỡi co lại, đầu lưỡi chạm nhẹ lên hàm trên (để lối mạch nhâm đốc), miệng ngậm, răng kề răng, nh́n thẳng về phía trước, mắt nhắm, hoặc mở cũng được. Từ (ấn đường) tức điểm giữa hai đầu lông mày và tập trung lên đỉnh đầu (kết nối tuyến yên và tuyến tùng).

ĐỘNG TÁC

Hai cánh tay đưa ra phía trước song song với nhau, tạo thành góc 30 độ, X̣e tay ra,ḷng bàn tay quay về phía sau, rồi từ từ đưa hai cánh tay song song về phía sau và ngửa bàn tay lên, cùi chỏ thẳng và mềm, cổ tay trầm bàn tay quay lại phía sau x̣e ra, như vẫy phía sau, bụng dưới thót, gót chân lỏng, bàn chân phải cứng bấm chặt như đứng trên đất trơn. Đây là những qui định khi tập luyện, (vẩy tay Đạt Ma Dịch Cân Kinh).

Dựa trên yêu cầu này, khi tập, vẫy tay, cơ hoành trở lên, phải giữ được trống không, buông lỏng thảnh thơi, đầu không nghĩ ngợi lung tung, chỉ chú ư vào việc tập, xương cổ cầ buông lỏng để có cảm giác đầu treo lơ lửng, mồm giữ tự nhiên (không mím môi), hít thở b́nh thường.

Khi vẩy tay cần nhớ (lên không, xuống có), nghĩa là do quán tính, không dùng sức đưa ra phía trước, (trên ba, dưới bẩy) là phần trên để lỏng chỉ độ ba phần khí lực, phần dưới lấy cố sức tới bẩy phần thế lực, vấn đề này phải quán triệt phải đầy đủ th́ hiệu quả rất tốt.

Mắt nh́n thẳng, đầu không nghĩ ngợi ǵ, chỉ nhẩm đếm lần vẩy tay.

THỜI LƯỢNG

Tập như vậy khoảng 15 đến 30 phút. Có thể nhiều hơn mỗi ngày.CÁCH THAO TÁC TẬP CỤ THỂ

- Hai cánh tay thẳng theo vai, ngón tay x̣e thẳng, ḷng bàn tay về phía sau.
- Bụng đưới thót lại, lưng thẳng, bụng trên co lên, cổ lỏng, đầu và miệng trong trạng thái b́nh thường.
- Các đầu ngón chân bám trên mặt đất, gót chân sát đất, bắp chân và cùi trỏ thẳng.
- Hai mắt chọn một điểm đằng xa để nh́n, không nghĩ ngợi lung tung, chỉ chú ư vào ngón chân bấm, đùi vững chắc, lỗ đít thót lại, miệng nhẩm đếm.
- Dùng sức vẫy về phía sau, để hai tay trở lại phía trước theo quán tính, tuyệt đối không dùng sức.
- Vẫy tay từ 300-400 dần dần đến 1000–2000- 3000 cái vẩy tay trong ṿng 30 phút.
- Phải quyết tâm tập đều dặn, vẩy tay sẽ tăng dần lên không miễn cưỡng, nhưng cũng không tùy tiện tập bừa băi, như vậy khó có hiệu quả. Bắt đầu tập luyện cúng không lên dùng sức làm tổn thương đến các đầu ngón chân. Sau buổi tập nên vỗ về (mát xa) các đầu ngón chân, tay, mỗi ngón chín lần. Nếu bạn nôn nóng mong muốn khỏi bệnh ngay mà dùng quá sức, cũng không có hiệu quả như mong muốn. nếu tinh thần không tập trung, tư tưởng bị phân tán, th́ khí huyết loạn xạ, mà khong chú ư đến trên nhẹ, dưới nặng, th́ càng khong co hiệu quả. Khi vẩy tay tới 600 cai trở lên, thường thường có trung tiện (đánh dắm),(đánh hơi), hắt hơi, hai chân nhức mỏi, toát mồ hôi, mặt nóng bừng bừng… đây là hiện tượng b́nh thường, có phản ứng là tốt, là đă có hiệu quả, đừng ngại, mà cứ tập tiếp.

Trung tiện và hắt hơi là do nhu động của đường ruột tăng lên, đẩy mạnh cơ năng tiêu hóa. Chân mỏi là do khí huyết dồn xuống cho hợp với (trên nhẹ dưới nặng). Đay là quy luật của sinh lư hợp với vũ trụ (thiên khinh địa vơng).

- Bệnh gan: Do khí huyết, tạng gan không tốt, gây nên khí không thoát, tích lũy, làm cho khó bài tiết. Đương nhiên nhiên là bệnh nan y ảnh hưởng tới tất cả mật và t́ vị. Vẩy tay dịch cân kinh, Có thể giải quyết vấn đề này. Nếu sớm có trung tiện (đánh rắm) là có kết quả sớm.

- Bệnh mắt: Luyện (Vẩy tay dịch cân kinh) có thể khỏi đau mắt đỏ, các chứng đau mắt thông thường, cận thị, thậm trí chữa cả bệnh đục thủy tinh thể.

NHỮNG PHẢN ỨNG

Khi tập (Vẩy tay dịch cân kinh) có thể cs những phản ứng , đều là hiện tượng thải bệnh, không đáng ngại. Xin liệt kê ra 34 phản ứng thông thường (có thể có những phản ứng khác nữa, không kể hết được).

<TABLE style="BORDER-RIGHT: medium none; BORDER-COLLAPSE: collapse" cellSpacing=0 cellPadding=0 border=1><TBODY><TR style="HEIGHT: 18.15pt"><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; WIDTH: 115.15pt; HEIGHT: 18.15pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" vAlign=top>1- Đau buốt
2- Lạnh
3- Đầy hơi
4- Ngứa
5- Tê dại
6- Nóng
7- Sưng
8- Ra mồ hôi
9- Lưng đau
10- Đầu nặng
11- Nấc
12- Nôn mửa, ho

</TD><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; WIDTH: 171pt; HEIGHT: 18.15pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" vAlign=top>13- Lông, tóc dựng đứng
14- Giật gân, giật thịt
15- Âm nang(b́u đái) to lên
16- Máy mắt, mí mắt giật
17- Hơi thở ra nhiều, thở dốc
18- Trung tiện (đánh rắm)
19- Huyết áp biến đổi
20- Sắc mặt biến đổi
21- Chẩy máu cam
22- Đau mỏi toàn thân
23- Ứa nước miếng
24- Tiểu tiện nhiều

</TD><TD style="BORDER-RIGHT: #ece9d8; WIDTH: 279pt; HEIGHT: 18.15pt; BACKGROUND-COLOR: transparent" vAlign=top>25- Đại tiện ra máu, mù hoặc phân đen
26- Có cảm giác như kiến ḅ
27- Đau xương, có kêu lục cục
28- Có cảm giác máu chẩy dồn dập
29- Gót chân nhức nhối như mưng mủ
30- Cụm trắng ở lưỡi biến đổi
31- Da cứng, da dầy (Chai chân, mụn cóc) rụng đi
32- Trên đỉnh đầu mọc mụn
33- Bệnh từ trong da thịt tiết ra
34- Ngứa từng chỗ hay toàn thân

</TD></TR></TBODY></TABLE>

Các phản ứng trên là do độc khí trong người bị bài tiết ra ngoài cơ thể, loại trừ chất ngứa đọng, tức từ bệnh tật,

Có phản ứng là có sự xung đột giữa chính khí và tà khí. Ta vẫn tiếp tục vẩy tay sẽ sản sinh ra chất bồi bổ, có nhiều ích lợi cho chính khí. Ta luyện tập đúng phép làm tăng mức đề kháng, thải cặn bă trong các gân, thần kinh và các tế bào khác, mà máu b́nh thường không thải nổi. khi luyện (Vẩy tay dịch cân kinh) khí huyết lưu thông mới thải nổi các cặn bă ra, nếu sinh ra phản ứng ta đừng sợ, cứ tiếp tục tập như b́nh thường, hết một phản ứng là hết một bệnh, tập luyện dần là đưa lại kết quả tốt.

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN CHÚ Ư

Số lần vẫy tay không nên ít: Từ 600 đến 1800 lần trong 30 phút, mới là toại nguyện cho việc điều trị. Bệnh nhân nặng, có thể ngồi vẩy tay, tuy ngồi nhưng phải nhớ thót đít và bấm 10 ngón chân
Số buổi tập: - Buổi sáng thanh tâm – Tập mạnh
- Buổi chiều trước khi ăn – Tập vừa
- Buổi tối trước khi đi ngủ - Tâp nhẹ

Có thể tập nhiều lần là bao nhiêu: Ngưỡng cửa của sự tập chuyển biến là 1800 lần vẫy tay, có bệnh nhân vẫy tối 3000-6000. Nếu sau khi tập vẫy ăn ngon, ngủ tốt đại tiện điều ḥa, tinh thần tỉnh táo, th́ chứng tỏ con số thích hợp.
Tốc độ vẩy tay: Theo nguyên tắc th́ nên chậm, chứ không nên nhanh. B́nh thường vẩy chậm th́ 1800 lần hết 30 phút. Vẩy tay đên giữa chừng nhanh hơn luc ban đầu một chút, đây là lực đông của khí. Khi mới vẩy rộng ṿng và chậm một chút. Khi đă thuần th́ vẩy hẹp ṿng, người bệnh nhẹ th́ nên vẩy nhanh và dùng sức nhiều, người bệnh nặng th́ vẩy chậm và hẹp ṿng. Vẩy tay nhanh quá làm cho tin đập nhanh, mà vẩy chậm quá th́ không đạt tới mục đích luyện tập là cần cho mạch máu lưu thông.
Vẩy tay nên dùng sức nhiều hay ít, nặng hay nhẹ: Vẩy tay là môn thể dục chữa bệnh, chứ không phải là môn thể thao đặt biệt. Đây là môn thể dục mền dẻo hay (Có thể gọi là thể dục YOGA cũng được), đặc biệt là dùng ư mà không dùng sức. Nhưng nếu vẩy nhẹ quá cũng không tốt, bởi v́ bắp vai không được lắc mạnh th́ lưng và ngực cũng không được chuyển động nhiều, tác dụng sẽ giảm. Vẩy tay không phải chỉ chuyển động cánh tay mà phần chính vẫn là chuyển động bắc vai . Bệnh phong thấp th́ nên dùng mức nặng một chút. Bệnh huyết áp cao th́ nên vẫy tay chậm và nhẹ. Nói tóm lại, phần lớn phải tự ḿnh nắm vững t́nh trạng, phân tích những triệu chứng, sau khi tập, nghe sự nhận xét của người xung quanh, thấy sự chuyển biến của ḿnh, nhanh nhẹ hơn, tươi tỉnh hơn hay kém hơn trước, rồi tự ḿnh suy nghĩ và quyết định cách tập, rồi luôn luôn tổng kết, trên nguyên tắc là tập thế nào cho người thấy thoải mái và dễ chịu hơn mà thấy là đúng th́ cứ tập nhu thế. Đông y cho rằng động tác nhẹ là bổ ích cho cơ thể, động tác mạnh (nặng) là loại bỏ các chất cặn bă có hại trong người, tức là bệnh tật. Lư luận này cũng đang được nghiên cứu.
Mức độ vẩy tay: Chỉ vẩy tay về phía sau dùng sức 7 phần không vẫy về phía trước, mà chỉ để tay rơi tự do theo phản xạ của cánh tay cho là 3 phần.
Có cần đếm không: Đếm không phải chỉ để nhớ mà c̣n có tác dụng làm cho óc được thanh thản, tim được trầm tĩnh, chíng được bồi dưỡng,có tác dụng làm cho bộ năo được nghỉ ngơi và thăng bằng, không nghĩ ngợi lung tung.
Nơi tập: không có ǵ là đặc biệt về chỗ tập, tập ở đâu cũng được, trong nhà, ngoài trời, dĩ nhiên nơi có dưỡng khí trong sạchvà yên tĩnh vẫn tốt hơn. Trách nơi có gió lùa, mùa hè hay mùa đông đều tránh đứng đầu ngọn gió.
Trước và sau khi tập: Trước khi tập nên đứng b́nh tĩnh cho tâm được thoải mái, yên tĩnh để chuyển hóa về sinh lư và tâm lư, ta có thể làm đúng động tác nhẹ nhàng thoải mái, như trong môn khí công. Đến khi tập xong cũng nên b́nh tĩnh mà vê 10 đầu ngón tay, 10 đầu ngón chân. Những người không đủ b́nh tĩnh, cần đặc biệt chú ư đến điều này.
Tập (Dịch cân kinh) thế nào cho đúng: Sau khi tập cảm thấy ngực và bụng nhẹ nhàng, dễ chịu, hơi thở điều ḥa, mắt sáng, nước miệng ứa ra, đậi tiện thuận, ăn ngon, tinh thần tỉnh táo, bênh jtật bớt dần, th́ đấy là đúng. Rất ít khi tập sai, tỉ lệ tập sai không tới1%. Sau khi tạp đại đa số đều thấy có phản ứng, nhưng về hiệu quả th́ rất khác nhau, nguyên nhân chính là tư thế khi tập có thích hợp với thể chất người tập hay không.
a- Lúc bắt đầu tập nên cần chú ư đến điểm nào:
- Nửa thân trên buông lỏng – Thương – hư
- Nửa thân dưới giữ chắc – Hạ - thực
- Tay ra phía trước – Không dùng lực (nhẹ)
- Vẫy tay ra phía sau – có đùng sức (nặng)
Tập đếm số lần vẫy tayngày một tăng, ngày 3 buổi tập, kiên quyết tự chữa bệnh cho ḿnh.

b- Trạng thái tinh thần lúc tập: Có liên quan ǵ đến hiệu quả không, có ảnh hưởng rất lớn.
-Hết ḷng tin tưởng
- Kiên quyết tới cùng
- Tập đủ số nhất định, tập thường xuyên, có thể hiệu quả rất lớn.
Nếu khi tập, khi nghỉ, tập không đủ số nhất định. Ḷng c̣n nghi hoặc. c̣n bị động dư luận ngoài, thấy phản ứng đă lo sợ, bỏ tập. Hỏi làm ǵ có kết quả tốt.

VẨY TAY CÓ SINH RA BỆNH G̀ KHÔNG

Có thể bệnh do tư thế không đúng làm sai nguyên tắc, những trường hợp ấy hạn hữu, như trên nói, không tới 1%. Có phản ứng đừng ngại mà không tập, vi đó là diễn biến tốt, cứ tập số đếm như cũ, qua phản ứng, sẽ tăng số lần vẫy tay lên. Kiên tŕ, quyết tâm luyện tập, tin tưởng, các bệnh sẽ khỏi.

Vững lập trường, không hoang mang v́ dư luận, lạc quan với cuộc sống. chỉ cần niềm tin bằng hạt cải là có thể rời núi (nghĩ bóng là vững niềm tin mà tập luyện đến nơi đến chốn, th́ bệnh nguy nan như trái cũng phải rời khỏi người). có quyết tâm là thực hiện ngay, càng để chậmlà ngần ngại càng khó khăn thêm, càng lâu khỏi bệnh.

Nguồn blog tranduc (http://blog.360.yahoo.com/blog-AvYEA6MlaadG5oA3PdEyL.RUXj8-?cq=1)


tridungvietnam

15-01-2008, 02:59 PM

Bài sưu tầm này khá hay đấy nhưng sao chị thichmactien không post luôn cả h́nh lên để dễ tập hơn ạ?


thichmactien

15-01-2008, 03:25 PM

Bài này ko có h́nh minh họa. Mà thực ra cũng ko có ǵ để mà minh họa v́ chỉ là đứng thẳng và phẩy tay, đong đưa từ trước ra sau -^_^-

Chỉ lưu ư, ngón chân phải bám chặt xuống sàn nhà (giống như đang đi vào chỗ trơn, phải bấm mạnh các đầu ngón chân xuống) và khi vẫy phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc 7-3, toàn thân trên thả lỏng, từ thắt lưng trở xuống th́ phải siết cứng.


Thái-Âm

17-01-2008, 05:19 AM

Hay quá, cảm ơn tỉ nhiều. Hihi, em phải mắc đến 2/3 số bệnh mà phương pháp này có thể chữa được. Mà chẳng biết có kiên nhẫn tập được không!--~--


ichcvt

17-01-2008, 12:23 PM

Bạn haỹ tập đi, phương pháp này rất hay đấy. Ông cụ nhà tôi tập phương pháp này đă được 3 năm và chữa khỏi bệnh viêm phế quản măn tĩnh. hiện nay sức khoẻ ông cụ rất tốt, da dẻ hồng hào. Chú họ tôi cũng tập phương pháp này gần 10 năm, hiện nay ông đă 90 tuổi, râu tóc bạc phơ nhưng đi đứng rất khoẻ, đi bộ tầm 3 - 4 cây số thăm anh em họ hàng mà vẫn b́nh thường, không thở dốc.


Thái-Âm

17-01-2008, 06:26 PM

Thế th́ thật kỳ diệu. Thái Âm sẽ cố gắng. Nhưng mà không biết một ngày tập mấy tiếng là ok nhỉ?


Luytuy

17-01-2008, 10:39 PM

Thế th́ thật kỳ diệu. Thái Âm sẽ cố gắng. Nhưng mà không biết một ngày tập mấy tiếng là ok nhỉ?

Bạn lấy số lần tập theo bội số 9 .Lần lượt từ
9 lần 1 là 9
9 lần 2 mười tám
9 lần 3 hăm bảy
9 lần 4 ba mươi sáu
...... ( đọc cứ như bản cửu chương hồi vỡ ḷng ấy )-^_^-
Cho đến vô cực . -hihi-

Trên đầu bài có hướng dẫn vẩy đến 1800 lần / buổi , nghĩa là 9 lần 200 .
Tuần tự tiệm tiến , theo qui tắc trên .
Vừa đủ - mỗi lần tập xong thấy sức lực tinh thần phấn chấn là đủ , c̣n cố mà tập nhiều ( số lượng ) dẫn đến hoa mắt , chóng mặt buồn ngủ ...... là quá sức ( tẩu hoả ) th́ hỏng .

--nn--


Thái-Âm

18-01-2008, 05:33 AM

Hihi, em hiểu rồi ạ.
Cho em hỏi thêm mọi người chút. Liệu thỉnh thoảng bị ngưng tập mấy buổi có sao không ạ. Bởi v́ b́nh thường th́ không sao nhưng có những khi việc đột xuất (mà em th́ hay có việc đột xuất lắm-^_^-) không thể tập được. Nếu chỉ có tập buổi tối trước khi đi ngủ th́ ok nhưng ngày ba bận sáng, trưa, tối th́ sợ rằng không thể ngày nào cũng tập đủ được. Nếu như thế hiệu quả sẽ kém đi nhiều không?


ichcvt

18-01-2008, 09:51 AM

Chỉ cần bạn sáng tối tập đều đặn ngày 2 buổi. Đầu tiên là 100 cái sau tăng dần lên 1800 cái như sách hướng dẫn. tiệm tiến, kiên tŕ, tin tưởng phương pháp nhất định sẽ gặt hái được kết quả. Chúc bạn thành công!


vBulletin® v3.6.11, Copyright ©2000-2011, Jelsoft Enterprises Ltd.

 


HIỂU ĐỜI

Tác giả : Chu Dung Cơ

Tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đă già. Chẳng dám nói hiểu hết mọi lẽ nhân sinh nhưng chỉ có hiểu đời th́ mới sống thanh thản, sống thoải mái.
Qua một ngày mất một ngày
Qua một ngày vui một ngày
Vui một ngày lăi một ngày
Hạnh phúc do ḿnh tạo ra. Vui sướng là mục tiêu cuối cùng của đời người, niềm vui ẩn chứa trong những sự việc vụn vặt nhất trong đời sống, ḿnh phải tự t́m lấy. Hạnh phúc là cảm giác, cảm nhận, điều quan trọng là ở tâm trạng.
Tiền không phải là tất cả nhưng không phải không là ǵ. Đừng quá coi trọng đồng tiền, càng không nên quá so đo, nếu hiểu ra th́ sẽ thấy nó là thứ ngoại thân, khi ra đời chẳng mang đến, khi chết chẳng mang đi. Nếu có người cần giúp, rộng ḷng mở hầu bao, đó là một niềm vui lớn. Nếu dùng tiền mua được sức khỏe và niềm vui th́ tại sao không bỏ ra mà mua? Nếu dùng tiền mà mua được sự an nhàn tự tại th́ đáng lắm chứ! Người khôn biết kiếm tiền biết tiêu tiền. Làm chủ đồng tiền, đừng làm tôi tớ cho nó.
“Quăng đời c̣n lại càng ngắn th́ càng phải làm cho nó phong phú”. Người già phải thay đổi quan niệm cũ kỹ đi, hăy chia tay với “ông sư khổ hạnh”, hăy làm “con chim bay lượn”. Cần ăn th́ ăn, cần mặc th́ mặc,cần chơi th́ chơi, luôn luôn nâng cao chất lượng cuộc sống, hưởng thụ những thành quả công nghệ cao, đó mới là ư nghĩa sống của tuổi già.
Tiền bạc là của con, địa vị là tạm thời, vẻ vang là quá khứ, sức khỏe là của ḿnh.
Cha mẹ yêu con là vô hạn; con yêu cha mẹ là có hạn.
Con ốm cha mẹ buồn lo; cha mẹ ốm con nḥm một chút hỏi vài câu là thấy đủ rồi.
Con tiêu tiền cha mẹ thoải mại; cha mẹ tiêu tiền con chẳng dễ.
Nhà cha mẹ là nhà con; nhà con không phải là nhà cha mẹ.
Khác nhau là thế, người hiểu đời coi việc lo liệu cho con là nghĩa vụ, là niềm vui, không mong báo đáp.
Chờ báo đáp là tự làm khổ ḿnh.
Ốm đau trông cậy ai? Trông cậy con ư? Nếu ốm dai dẳng chẳng có đứa con có hiếu nào ở bên giường đâu (cửu bệnh sàng tiền vô hiếu tử). Trông vào bạn đời ư? Người ta lo cho bản thân c̣n chưa xong, có muốn đỡ đần cũng không làm nổi.
Trông cậy vào đồng tiền ư? Chỉ c̣n cách ấy.
Cái được, người ta chẳng hay để ư; cái không được th́ nghĩ nó to lắm, nó đẹp lắm. Thực ra sự sung sướng và hạnh phúc trong cuộc đời tùy thuộc vào sự thưởng thức nó ra sao. Người hiểu đời rất quư trọng và biết thưởng thức những ǵ ḿnh đă có, và không ngừng phát hiện thêm ư nghĩa của nó, làm cho cuộc sống vui hơn, giàu ư nghĩa hơn.
Cần có tấm ḷng rộng mở, yêu cuộc sống và thưởng thức cuộc sống, trông lên chẳng bằng ai, trông xuống chẳng ai bằng ḿnh (tỷ thượng bất túc tỷ hạ hữu dư), biết đủ th́ lúc nào cũng vui (tri túc thường lạc).
Tập cho ḿnh nhiều đam mê, vui với chúng không biết mệt, tự t́m niềm vui.
Tốt bụng với mọi người, vui v́ làm việc thiện, lấy việc giúp người làm niềm vui.
Con người ta vốn chẳng phân biệt giàu nghèo sang hèn, tận tâm v́ công việc là coi như có cống hiến, có thể yên ḷng, không hổ thẹn với lương tâm là được. Huống hồ nghĩ ra, ai cũng thế cả, cuối cùng là trở về với tự nhiên. Thực ra ghế cao chẳng bằng tuổi thọ cao, tuổi thọ cao chẳng bằng niềm vui thanh cao.
Quá nửa đời người dành khá nhiều cho sự nghiệp, cho gia đ́nh, cho con cái, bây giờ thời gian c̣n lại chẳng bao nhiêu nên dành cho ḿnh, quan tâm bản thân, sống thế nào cho vui th́ sống, việc nào muốn th́ làm, ai nói sao mặc kệ v́ ḿnh đâu phải sống v́ ư thích hay không thích của người khác, nên sống thật với ḿnh.
Sống ở trên đời không thể nào vạn sự như ư, có khiếm khuyết là lẽ thường t́nh ở đời, nếu cứ chăm chăm cầu toàn th́ sẽ bị cái cầu toàn làm cho khổ sở. Chẳng thà thản nhiên đối mặt với hiện thực, thế nào cũng xong.
Tuổi già tâm không già, thế là già mà không già; Tuổi không già tâm già, thế là không già mà già. Nhưng xử lư một vấn đề th́ nên nghe già.
Sống phải năng hoạt động nhưng đừng quá mức. Ăn uống quá thanh đạm th́ không đủ chất bổ; quá nhiều thịt cá th́ không hấp thụ được. Quá nhàn rỗi th́ buồn tẻ; quá ồn áo th́ khó chịu…. Mọi thứ đều nên “vừa phải”.
Người ngu gây bệnh (hút thuốc, say rượu, tham ăn tham uống….)
Người dốt chờ bệnh (ốm đau mới đi khám chữa bệnh)
Người khôn pḥng bệnh , chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống.
Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, thèm ngủ mới ngủ, ốm mới khám chữa bệnh…. Tất cả đều là muộn.
Chất lượng cuộc sống của người già cao hay thấp chủ yếu tùy thuộc vào cách tư duy, tư duy hướng lợi là bất cứ việc ǵ đều xét theo yếu tố có lợi, dùng tư duy hướng lợi để thiết kế cuộc sống tuổi già sẽ làm cho tuổi già đầy sức sống và sự tự tin, cuộc sống có hương vị; tư duy hướng hại là tư duy tiêu cực, sống qua ngày với tâm lư bi quan, sống như vậy sẽ chóng già chóng chết.
Chơi là một trong những nhu cầu cơ bản của tuổi già, hăy dùng trái tim con trẻ để t́m cho ḿnh một tṛ chơi ưa thích nhất, trong khi chơi hăy thể nghiệm niềm vui chiến thắng, thua không cay, chơi là đùa. Về tâm và sinh lư, người già cũng cần kích thích và hưng phấn để tạo ra một tuần hoàn lành mạnh.
“Hoàn toàn khỏe mạnh”, đó là nói thân thể khỏe mạnh, tâm lư khỏe mạnh và đạo đức khỏe mạnh. Tâm lư khỏe mạnh là biết chịu đựng, biết tự chủ, biết giao thiệp; đạo đức khỏe mạnh là có t́nh thương yêu, sẵn ḷng giúp người, có ḷng khoan dung, người chăm làm điều thiện sẽ sống lâu.
Con người là con người xă hội, không thể sống biệt lập, bưng tai bịt mắt, nên chủ động tham gia hoạt động công ích, hoàn thiện bản thân trong hoạt động xă hội, thể hiện giá trị của ḿnh, đó là cuộc sống lành mạnh.
Cuộc sống tuổi già nên đa tầng đa nguyên, nhiều màu sắc, có một hai bạn tốt th́ chưa đủ, nên có cả một nhóm bạn già, t́nh bạn làm đẹp thêm cuộc sống tuổi già, làm cho cuộc sống của bạn nhiều hương vị, nhiều màu sắc.
Con người ta chịu đựng, hóa giải và xua tan nỗi đau đều chỉ có thể dựa vào chính ḿnh. Thời gian là vị thầy thuốc giỏi nhất. Quan trọng là khi đau buồn bạn chọn cách sống thế nào.
Tại sao khi về già người ta hay hoài cựu (hay nhớ chuyện xa xưa)? Đến những năm cuối đời, người ta đă đi đến cuối con đường sự nghiệp, vinh quang xưa kia đă trở thành mây khói xa vời, đă đứng ở sân cuối, tâm linh cần trong lành, tinh thần cần thăng hoa, người ta muốn t́m lại những t́nh cảm chân thành. Về lại chốn xưa, gặp lại người thân, cùng nhắc lại những ước mơ thuở nhỏ, cùng bạn học nhớ lại bao chuyện vui thời trai trẻ, có như vậy mới t́m lại được cảm giác của một thời đầy sức sống. Quư trọng và được đắm ḿnh trong những t́nh cảm chân thành là một niềm vui lớn của tuổi già
Nếu bạn đă cố hết sức mà vẫn không thay đổi t́nh trạng không hài ḷng th́ mặc kệ nó! Đó cũng là một sự giải thoát. Chẳng việc ǵ cố mà được, quả ngắt vội không bao giờ ngọt.
Sinh lăo bệnh tử là quy luật ở đời, không chống lại được. Khi thần chết gọi th́ thanh thản mà đi. Cốt sao sống ngay thẳng không hổ thẹn với lương tâm và cuối cùng đặt cho ḿnh một dấu châm hết thật tṛn./.

 

 

                              5                                                             4                                                            3                                                             2                                                               1

NHẨY NHÓT      
NHÀ CỬA
CƯỜI TUỔI TÁC
BẠN ĐỜI THOẢI MÁI
HỒN NHIÊN BỆNH TẬT  SỨC KHOẺ
BẠN TRI KỶ HỒ ĐỒ
KỂ CHUYỆN HẬN THÙ  
SỔ TIẾT KIỆM  
TỰ COI M̀NH LÀ NGƯỜI B̀NH THƯỜNG  

  

  1:         Một trung tâm

  2:         Một chút

  3:         Ba quên

  4:         Bốn có

  5:         Năm phải

 

  Trên đây là :"Phương châm sống của một con người" ( Trung Quốc )